Thực phẩm bảo vệ sức khỏe An Giáp Vương tiếp tục bị cảnh báo vi phạm

Cục An toàn thực phẩm (Bộ Y tế) vừa phát đi cảnh báo thông tin quảng cáo thực phẩm bảo vệ sức khỏe An Giáp Vương trên một số website do vi phạm quy định pháp luật về quảng cáo. Người tiêu dùng cần thận trọng khi mua và sử dụng sản phẩm này.
Thực phẩm bảo vệ sức khỏe Viên sủi ICHI có đang lừa dối người tiêu dùng? Viên sủi Balen có đang "thổi phồng" công dụng, lừa dối người tiêu dùng? Cẩn trọng khi mua và sử dụng sản phẩm thực phẩm bảo vệ sức khỏe An Giáp Vương
Sản phẩm thực phẩm bảo vệ sức khỏe Cumar Gold Kare bị cảnh báo vi phạm
Sản phẩm thực phẩm bảo vệ sức khỏe An Giáp Vương bị cảnh báo vi phạm

Theo đó, Cục An toàn thực phẩm cho biết trong thời gian vừa qua trên Facebook tại các đường link:

https://www.facebook.com/AN-GI%C3%81P-V%C6%AF%C6%A0NG-170728150214715

https://www.facebook.com/An-Gi%C3%A1p-V%C6%B0%C6%A1ng-B%E1%BA%A1ch-V%C4%83n-Ch%C3%ADnh-847771825584149/

https://www.facebook.com/An-Gi%C3%A1p-V%C6%B0%C6%A1ng-%C4%90i%E1%BB%81u-tr%E1%BB%8B-U-tuy%E1%BA%BFn-gi%C3%A1p-103444531952444tr%E1%BA%AFng-da-Itoh-Sapril-Collagen-60g-%282g-x-30-go%CC%81i-h%C3%B4%CC%A3p%29-i.77585981.3318018504

đăng nội dung quảng cáo các sản phẩm thực phẩm bảo vệ sức khỏe An Giáp Vương vi phạm quy định pháp luật về quảng cáo.

Sản phẩm thực phẩm bảo vệ sức khỏe Cumar Gold Kare bị cảnh báo vi phạm

Mặc dù, chỉ là sản phẩm thực phẩm bảo vệ sức khỏe nhưng tại các đường link

https://www.facebook.com/AN-GI%C3%81P-V%C6%AF%C6%A0NG-170728150214715

https://www.facebook.com/An-Gi%C3%A1p-V%C6%B0%C6%A1ng-B%E1%BA%A1ch-V%C4%83n-Ch%C3%ADnh-847771825584149/

https://www.facebook.com/An-Gi%C3%A1p-V%C6%B0%C6%A1ng-%C4%90i%E1%BB%81u-tr%E1%BB%8B-U-tuy%E1%BA%BFn-gi%C3%A1p-103444531952444tr%E1%BA%AFng-da-Itoh-Sapril-Collagen-60g-%282g-x-30-go%CC%81i-h%C3%B4%CC%A3p%29-i.77585981.3318018504

sản phẩm thực phẩm bảo vệ sức khỏe An Giáp Vương lại đang được quảng cáo với nội dung quảng cáo gây hiểu nhầm sản phẩm có tác dụng như thuốc chữa bệnh, sử dụng danh nghĩa bác sỹ, lời cảm ơn của bệnh nhân để quảng cáo thực phẩm, vi phạm quy định pháp luật về quảng cáo.

Sản phẩm thực phẩm bảo vệ sức khỏe Cumar Gold Kare bị cảnh báo vi phạm

Cụ thể, sản phẩm này mang lại những công dụng như: Giải pháp hỗ trợ các khối U bướu lành tính; thải độc, hỗ trợ khử gốc tự do; hỗ trợ giảm thiểu sinh ra khối u tác nhân oxy hóa.

Đang nói, đây không phải lần đầu tiên sản phẩm An Giáp Vương bị Cục An toàn thực phẩm cảnh báo vi phạm. Trước đó, vào tháng 12/2021 Cục An toàn thực phẩm cũng đã phát đi cảnh báo sản phẩm thực phẩm bảo vệ sức khỏe An Giáp Vương đang quảng cáo vi phạm quy định của pháp luật về quảng cáo.

Được biết, thực phẩm bảo vệ sức khỏe An Giáp Vương do CÔNG TY TNHH MTV MỘC KHANG PHARMA (Địa chỉ: Số nhà 24, ngách 30, Ngõ 155 Nguyễn Khang, Phường Yên Hòa, Quận Cầu Giấy, Thành phố Hà Nội) công bố và chịu trách nhiệm sản phẩm; Sản phẩm được sản xuất tại: CÔNG TY CỔ PHẦN Y DƯỢC TRƯƠNG TRỌNG CẢNH (Địa chỉ: Lô 8, cụm công nghiệp Yên nghĩa, phường Yên Nghĩa, Quận Hà Đông, thành phố Hà Nội);

Cục An toàn thực phẩm cho biết, với các vi phạm trên Cục đang phối hợp với các cơ quan chức năng xác minh, xử lý theo quy định hiện hành. Kết quả xử lý, Cục An toàn thực phẩm sẽ công khai trên website của Cục tại địa chỉ: https://vfa.gov.vn/ và cổng công khai y tế tại địa chỉ https://congkhaiyte.moh.gov.vn/.

Trong quá trình các cơ quan chức năng xử lý, Cục An toàn thực phẩm đề nghị người tiêu dùng không căn cứ vào các nội dung quảng cáo sai sự thật trên các đường link facebook nêu trên để quyết định mua và sử dụng sản phẩm nêu trên vì có nguy cơ gây ảnh hưởng đến sức khỏe và kinh tế./.

Theo khoản 2, Điều 27, Nghị định15/2018/NĐ-CP ngày 02/02/2018 quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật An toàn thực phẩm: “Không sử dụng hình ảnh, thiết bị, trang phục, tên, thư tín của các đơn vị, cơ sở y tế, bác sĩ, dược sĩ, nhân viên y tế, thư cảm ơn của người bệnh, bài viết của bác sỹ, dược sỹ, nhân viên y tế để quảng cáo thực phẩm”.

Cục An toàn thực phẩm lưu ý, TPCN/TPBVSK không phải là thuốc, không có tác dụng thay thế thuốc chữa bệnh. Trong trường hợp có bệnh, người dân cần tới cơ sở y tế để khám và được điều trị kịp thời.

Cục An toàn thực phẩm cũng khuyến cáo người tiêu dùng cảnh giác với các hành vi sau: Quảng cáo TPCN/TPBVSK có sử dụng hình ảnh, thiết bị, trang phục, tên, thư tín của các đơn vị, cơ sở y tế, bác sĩ, dược sĩ, nhân viên y tế, thư cảm ơn của người bệnh, bài viết của bác sỹ, dược sỹ, nhân viên y tế;

Gọi điện thoại tự xưng là bác sỹ, dược sỹ, nhân viên y tế tư vấn, "bắt bệnh" và giới thiệu để bán TPCN/TPBVSK;

Gọi điện thoại tự xưng là bệnh nhân đã khỏi bệnh sau khi sử dụng sản phẩm để giới thiệu và bán TPCN/TPBVSK.

Đức Hiếu

Có thể bạn quan tâm

Cùng chuyên mục

Tin khác

Bộ Nông nghiệp và Môi trường siết quản lý giết mổ động vật

Bộ Nông nghiệp và Môi trường siết quản lý giết mổ động vật

Trước hàng loạt vụ việc giết mổ lợn bệnh, lợn chết bị phát hiện tại Hà Tĩnh, Quảng Trị và nghi vấn vi phạm tại hệ thống bán lẻ của một doanh nghiệp lớn ở Sóc Trăng, Bộ Nông nghiệp và Môi trường đã có công văn yêu cầu các tỉnh, thành phố tăng cường quản lý hoạt động giết mổ, kiểm soát nghiêm quy trình nhằm đảm bảo an toàn dịch bệnh và thực phẩm.
Bộ Y tế thu hồi giấy đăng ký lưu hành ba loại thuốc

Bộ Y tế thu hồi giấy đăng ký lưu hành ba loại thuốc

Bộ Y tế đã thu hồi giấy đăng ký lưu hành ba loại thuốc Tadalafil, Odistad và Vacobufen theo đề nghị tự nguyện từ các doanh nghiệp sản xuất.
Chính thức đề nghị Bộ Công an làm rõ tố cáo C.P. Việt Nam bán thịt heo bệnh

Chính thức đề nghị Bộ Công an làm rõ tố cáo C.P. Việt Nam bán thịt heo bệnh

Trước thông tin lan truyền trên mạng xã hội tố cáo Công ty cổ phần chăn nuôi C.P. Việt Nam bán thịt heo bệnh, Bộ Nông nghiệp và Môi trường đã gửi công văn chính thức đề nghị Bộ Công an vào cuộc điều tra, xử lý nhằm trấn an dư luận và bảo vệ chuỗi cung ứng thực phẩm.
Vụ viên nang giảm cân chứa chất cấm: Lỗ hổng hậu kiểm và bài học bảo vệ thương hiệu doanh nghiệp

Vụ viên nang giảm cân chứa chất cấm: Lỗ hổng hậu kiểm và bài học bảo vệ thương hiệu doanh nghiệp

Để ngăn chặn các vụ việc “mượn thương hiệu”, cần sự vào cuộc quyết liệt hơn nữa từ phía cơ quan quản lý, đặc biệt trong việc siết chặt hậu kiểm, tăng cường truy xuất nguồn gốc và xử lý nghiêm các hành vi sản xuất – phân phối trái phép.
C.P. Việt Nam và bài kiểm tra niềm tin trong ngành thực phẩm

C.P. Việt Nam và bài kiểm tra niềm tin trong ngành thực phẩm

Trong thời đại mà an toàn thực phẩm trở thành ưu tiên hàng đầu của cộng đồng, niềm tin của người tiêu dùng chính là tài sản vô hình quý giá nhất đối với mỗi doanh nghiệp. Một khi xảy ra sự cố – dù chỉ ở cấp độ địa phương – doanh nghiệp buộc phải chứng minh năng lực kiểm soát nội bộ, khả năng quản trị rủi ro và đặc biệt là phản ứng truyền thông một cách chuyên nghiệp. Đây không chỉ là trách nhiệm pháp lý, mà còn là trách nhiệm xã hội không thể né tránh.
“Thuốc giả” ẩn mình trong nhà thuốc – Lỗ hổng quản lý hay thói quen chủ quan?

“Thuốc giả” ẩn mình trong nhà thuốc – Lỗ hổng quản lý hay thói quen chủ quan?

Thuốc giả len lỏi cả trong quầy thuốc hợp pháp, gây nguy hại sức khỏe và đe dọa lòng tin vào hệ thống y tế. Lỗ hổng quản lý, giám sát cùng tâm lý chủ quan đang khiến vấn nạn này thêm nhức nhối, đòi hỏi giải pháp cấp thiết.
Hàng giả trong lĩnh vực y tế: Khi lợi nhuận trở thành tội ác

Hàng giả trong lĩnh vực y tế: Khi lợi nhuận trở thành tội ác

Một viên thuốc không có hoạt chất, một loại thực phẩm chức năng pha trộn nguyên liệu kém chất lượng, một lô mỹ phẩm sản xuất chui dưới vỏ bọc "tiêu chuẩn GMP" – tất cả đều có thể trở thành công cụ giết người chậm rãi, đánh vào niềm tin, hy vọng và cuối cùng là cả sinh mệnh của người sử dụng.
Siết quảng cáo thực phẩm chức năng để bảo vệ người tiêu dùng

Siết quảng cáo thực phẩm chức năng để bảo vệ người tiêu dùng

Bộ Y tế đang tăng cường hậu kiểm, sửa đổi quy định quản lý quảng cáo thực phẩm chức năng nhằm siết chặt hoạt động quảng cáo sai sự thật, bảo vệ sức khỏe người tiêu dùng và nâng cao chất lượng sản phẩm trên thị trường.
Bộ Y tế truy tìm nguồn gốc thuốc NEXIUM® giả

Bộ Y tế truy tìm nguồn gốc thuốc NEXIUM® giả

Cục Quản lý Dược (Bộ Y tế) yêu cầu khẩn trương điều tra nguồn gốc thuốc giả NEXIUM® 40mg sau khi phát hiện mẫu chỉ chứa 17,2% hàm lượng hoạt chất. Sản phẩm không có giấy tờ hợp pháp, tiềm ẩn nguy cơ lớn cho sức khỏe người dùng.
Bộ Y tế tăng cường kiểm soát thị trường dược, mỹ phẩm

Bộ Y tế tăng cường kiểm soát thị trường dược, mỹ phẩm

Bộ Y tế triển khai tháng cao điểm đấu tranh chống buôn lậu, gian lận thương mại và hàng giả trong lĩnh vực dược phẩm, mỹ phẩm, thực phẩm chức năng, thuốc cổ truyền và thiết bị y tế, nhằm bảo vệ quyền lợi của người tiêu dùng và doanh nghiệp chân chính.
Xem thêm

Thương hiệu nổi bật

partner-vingroup
partner-bivaco
partner-shb
partner-tan-hoang-minh-group
partner-hdbank
partner-sunshine-group
partner-vinacomin
partner-viglacera
partner-giovanni
partner-th
partner-bacabank
partner-danko-group
Phiên bản di động