7 nhóm đối tượng được ưu tiên khám chữa bệnh từ 1/1/2024

Từ 1/1/2024, Luật Khám bệnh, chữa bệnh (sửa đổi) chính thức có hiệu lực. Luật nêu rõ điều đầu tiên trong nguyên tắc khám chữa bệnh là tôn trọng, bảo vệ, đối xử bình đẳng và không kỳ thị, phân biệt đối xử đối với người bệnh.
Khắc phục tình trạng mỗi bệnh viện có giá khám chữa bệnh theo yêu cầu khác nhau Bộ trưởng Bộ Y tế: Tạo hành lang pháp lý đảm bảo cho công tác khám, chữa bệnh phục vụ người dân Hướng dẫn mới nhất của Bộ Y tế về thủ tục khám, chữa bệnh Bảo hiểm Y tế
7 nhóm đối tượng được ưu tiên khám chữa bệnh từ 1/1/2024.
7 nhóm đối tượng được ưu tiên khám chữa bệnh từ 1/1/2024.

Ngoài ra, 7 nhóm đối tượng được ưu tiên khám chữa bệnh gồm:

- Người bệnh trong tình trạng cấp cứu

- Trẻ em dưới 6 tuổi

- Phụ nữ có thai

- Người khuyết tật đặc biệt nặng

- Người khuyết tật nặng

- Người từ đủ 75 tuổi trở lên

- Người có công với cách mạng.

So với Luật Khám bệnh, chữa bệnh cũ (hiệu lực từ năm 2011), nhóm các đối tượng ưu tiên gồm: Trường hợp cấp cứu, trẻ em dưới 6 tuổi, người khuyết tật nặng, người từ đủ 80 tuổi trở lên, người có công với cách mạng, phụ nữ có thai.

Tình trạng cấp cứu theo định nghĩa của Luật mới là sức khỏe hoặc hành vi xuất hiện đột ngột của một người mà nếu không được theo dõi, can thiệp kịp thời có thể dẫn đến suy giảm chức năng cơ thể, tổn thương nghiêm trọng và lâu dài đối với cơ quan, bộ phận cơ thể hoặc tử vong ở người đó hoặc đe dọa nghiêm trọng về sức khỏe, tính mạng đối với người khác.

Ngoài ra, Nhà nước ưu tiên bố trí ngân sách cho việc phát triển cơ sở khám chữa bệnh thuộc y tế cơ sở, hệ thống cấp cứu ngoại viện; tập trung đầu tư cho cơ sở khám chữa bệnh tại khu vực biên giới, hải đảo, vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi, vùng có điều kiện kinh tế - xã hội khó khăn và vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn.

Ngoài ra, ưu tiên khám chữa bệnh đối với người có công với cách mạng; trẻ em, người cao tuổi, người khuyết tật, người thuộc hộ nghèo, người thuộc hộ cận nghèo; người đang sinh sống ở khu vực biên giới, hải đảo, vùng có điều kiện kinh tế - xã hội khó khăn và vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn; người mắc bệnh tâm thần, bệnh phong; người mắc bệnh truyền nhiễm thuộc nhóm A; người mắc bệnh truyền nhiễm thuộc nhóm B theo danh mục do Bộ trưởng Bộ Y tế quy định.

Tăng cường phát triển nguồn nhân lực y tế, đặc biệt là nguồn nhân lực thuộc 6 lĩnh vực gồm: Truyền nhiễm, tâm thần, giải phẫu bệnh, pháp y, pháp y tâm thần, hồi sức cấp cứu; các chuyên ngành, lĩnh vực khác cần ưu tiên để đáp ứng nhu cầu, điều kiện phát triển kinh tế - xã hội trong từng thời kỳ theo quy định của Chính phủ.

Nhà nước cũng ưu tiên nghiên cứu, ứng dụng khoa học, công nghệ, chuyển đổi số trong khám chữa bệnh.

Thay đổi mức đóng bảo hiểm y tế hộ gia đình từ ngày 1/7 Thay đổi mức đóng bảo hiểm y tế hộ gia đình từ ngày 1/7
Tăng cường công tác quản lý, kiểm soát hoạt động quảng cáo kinh doanh dịch vụ khám, chữa bệnh Tăng cường công tác quản lý, kiểm soát hoạt động quảng cáo kinh doanh dịch vụ khám, chữa bệnh
Khắc phục tình trạng mỗi bệnh viện có giá khám chữa bệnh theo yêu cầu khác nhau Khắc phục tình trạng mỗi bệnh viện có giá khám chữa bệnh theo yêu cầu khác nhau
Minh Anh

Có thể bạn quan tâm

Cùng chuyên mục

Tin khác

Từ 1/7, nhiều đối tượng được hưởng 100% BHYT dù khám chữa bệnh trái tuyến

Từ 1/7, nhiều đối tượng được hưởng 100% BHYT dù khám chữa bệnh trái tuyến

Từ ngày 1/7, chính sách bảo hiểm y tế có nhiều thay đổi theo hướng có lợi hơn cho người dân, đặc biệt cho phép một số trường hợp khám chữa bệnh trái tuyến vẫn được hưởng 100% chi phí.
Hồ sơ bệnh án điện tử sẽ được triển khai chậm nhất vào ngày 30/9

Hồ sơ bệnh án điện tử sẽ được triển khai chậm nhất vào ngày 30/9

Bộ Y tế yêu cầu các cơ sở khám chữa bệnh có giấy phép hoạt động theo mô hình bệnh viện phải hoàn thành triển khai hồ sơ bệnh án điện tử chậm nhất vào ngày 30/9.
Đi bộ giúp rèn luyện những nhóm cơ này

Đi bộ giúp rèn luyện những nhóm cơ này

Không chỉ tốt cho sức khỏe và giúp giảm cân, đi bộ còn là bài tập đơn giản nhưng hiệu quả để rèn luyện nhiều nhóm cơ trên cơ thể
Hát trong khi tắm – thú vui đơn giản, lợi ích bất ngờ

Hát trong khi tắm – thú vui đơn giản, lợi ích bất ngờ

Hát trong khi tắm là thói quen tưởng như ngẫu hứng của nhiều người – lại ẩn chứa hàng loạt lợi ích bất ngờ về tinh thần và thể chất.
Đừng để cột sống “lão hóa” sớm vì thói quen sai lầm

Đừng để cột sống “lão hóa” sớm vì thói quen sai lầm

Cột sống là trụ cột của cơ thể nhưng dễ bị lãng quên. Một vài thay đổi nhỏ trong tư thế và thói quen sống có thể giúp bạn bảo vệ sức khỏe lâu dài.
Ngồi vắt chéo chân – thói quen đẹp dáng, hại sức khỏe

Ngồi vắt chéo chân – thói quen đẹp dáng, hại sức khỏe

Dáng ngồi vắt chéo chân được nhiều người ưa chuộng vì cảm giác thoải mái, thanh lịch. Nhưng đằng sau vẻ ngoài chỉnh chu ấy là hàng loạt rủi ro sức khỏe.
Uống trà xanh sai cách có thể gây hại gan

Uống trà xanh sai cách có thể gây hại gan

Trà xanh được coi là thức uống tốt cho sức khỏe, nhưng nếu dùng quá nhiều hoặc sai cách có thể gây hại cho gan – cơ quan thải độc quan trọng của cơ thể.
Người bệnh gan có nên ăn trứng gà?

Người bệnh gan có nên ăn trứng gà?

Trứng gà là thực phẩm giàu dinh dưỡng, nhưng người bệnh gan có nên ăn hay không vẫn là câu hỏi khiến nhiều người băn khoăn.
Uống dầu cá omega-3 có giúp giảm mỡ máu?

Uống dầu cá omega-3 có giúp giảm mỡ máu?

Nhiều nghiên cứu cho thấy dầu cá omega-3 giúp kiểm soát mỡ máu, giảm viêm, ngăn ngừa xơ vữa động mạch, phòng ngừa tim mạch.
Vì sao dễ bị viêm họng khi giao mùa?

Vì sao dễ bị viêm họng khi giao mùa?

Thời tiết thay đổi thất thường là điều kiện thuận lợi để viêm họng bùng phát, đặc biệt ở trẻ nhỏ và người có sức đề kháng kém.
Xem thêm

Thương hiệu nổi bật

partner-vingroup
partner-bivaco
partner-shb
partner-tan-hoang-minh-group
partner-hdbank
partner-sunshine-group
partner-vinacomin
partner-viglacera
partner-giovanni
partner-th
partner-bacabank
partner-danko-group
Phiên bản di động