Có nên ngủ trưa hay không?

Theo nghiên cứu của các chuyên gia, ngủ trưa là một thói quen vô cùng quan trọng và cần thiết, một giấc ngủ trưa hợp lý đem lại lợi ích vô cùng tốt cho sức khỏe.
Có nên ngủ trưa hay không?
Ngủ trưa là một thói quen vô cùng quan trọng và cần thiết

Ngủ trưa là gì?

Một giấc ngủ trưa là một giấc ngủ ngắn vào ban ngày của con người vào giờ nghỉ trưa, thời gian khoảng buổi trưa hoặc đầu giờ chiều tùy theo trường lớp, cơ quan hoặc lịch sinh hoạt cá nhân, thường thực hiện sau bữa ăn trưa. Đây là một thói quen truyền thống ở nhiều nước, đặc biệt là các nước có khí hậu ấm áp. Ngủ trưa là một hình thức phổ biến của ngủ chợp mắt.

Có nên ngủ trưa hay không?
Giấc ngủ trưa 10 -20 phút giúp bạn tỉnh táo và tăng cường năng lượng tốt

Ngủ trưa bao nhiêu phút là đủ?

Ngủ trưa có thể kéo dài trong khoảng thời gian 10- 60 phút sẽ là một giấc ngủ hợp lý. Dù chỉ chợp mắt được 10 phút hay có một giấc ngủ kéo dài 1 tiếng thì nó đều rất tốt cho sức khỏe.

Giấc ngủ 10 -20 phút giúp bạn tỉnh táo và tăng cường năng lượng tốt nhất trong tất cả các khoảng thời gian ngủ. Hơn nữa, thời gian ngủ trưa ngắn sẽ ngăn bạn đi vào giấc ngủ sâu nên bạn có thể tránh được tình trạng mệt mỏi và lờ đờ khi vừa ngủ dậy.

Nếu phải thực hiện một công việc đòi hỏi tư duy, não bộ cần phải hoạt động nhiều, 60 phút cho giấc ngủ trưa có thể là hợp lý nhất. Một tiếng ngủ trưa, bạn sẽ có được một giấc ngủ sâu giúp giải phóng não bộ và tăng khả năng nhận thức cũng như khả năng ghi nhớ các sự kiện và số liệu công việc cần làm.

Có nên ngủ trưa hay không?
Ngủ trưa mang lại sự tỉnh táo tăng cường hiệu quả công việc

Tác dụng của một giấc ngủ trưa

Ngủ trưa có rất nhiều lợi ích như giúp giảm mệt mỏi, chống stress, cải thiện trí nhớ, tăng cường óc sáng tạo và sự tập trung, giảm bệnh tim mạch.

Đặc biệt, một giấc ngủ trưa sẽ giúp cân bằng lại hoạt động của não bộ. Đặc biệt, đối với những người do đặc thù công việc phải lao động chân tay hay trí óc nhiều về đêm. Một giấc ngủ ngắn trong ít phút sẽ giúp cho chúng ta bớt đi cảm giác buồn ngủ.

Ngủ trưa giúp tăng cường sự tỉnh táo cho hoạt động buổi chiều đối với cả thanh niên và người lớn, và điều này sẽ giúp tăng hiệu suất công việc. Thói quen ngủ trưa cũng giúp trẻ em trong độ tuổi đến trường ngủ ngon hơn vào giấc ngủ đêm. Với trẻ nhỏ, việc ngủ trưa còn giúp cải thiện trí nhớ.

Lưu ý

Giấc ngủ ngắn, chợp mắt trong ngày có thể gây tác hại nếu nó trở thành một hoạt động với thời lượng dài và thường xuyên sẽ gây ra một số tác hại đối với sức khỏe cơ thể như: các bệnh rối loạn tim và mạch máu, đau tim, tiểu đường.

Thiết kế không gian thoải mái cho giấc ngủ. Đặt báo thức, thức dậy trong một khoảng thời gian vừa đủ và hợp lý để có một giấc ngủ trưa hiệu quả.

Ngủ ít có hại đến mức nào? Ngủ ít có hại đến mức nào?

Chất lượng giấc ngủ của chúng ta có nhiều dấu hiệu đi xuống do ảnh hưởng bởi thói quen sinh hoạt, môi trường sống cũng ...

Làm thế nào cũng không thể ngủ ngon, bạn cần phải làm gì? Làm thế nào cũng không thể ngủ ngon, bạn cần phải làm gì?

Giấc ngủ có vai trò vô cùng quan trọng đối với sức khỏe mỗi con người. Một giấc ngủ ngon và sâu sẽ xua tan ...

Ăn gì để giúp bạn có giấc ngủ chất lượng Ăn gì để giúp bạn có giấc ngủ chất lượng

Có một giấc ngủ ngon và sâu luôn giúp cho tinh thần thoải mái và minh mẫn. Tuy nhiên, cuộc sống nhiều áp lực và ...

5 điểm xoa bóp bấm huyệt giúp ngủ ngon 5 điểm xoa bóp bấm huyệt giúp ngủ ngon

Mất ngủ là một triệu chứng rối loạn giấc ngủ phổ biến, nó ảnh hưởng không hề nhỏ đến sức khỏe và tinh thần. Bấm ...

Thúy Nga

Có thể bạn quan tâm

Cùng chuyên mục

Tin khác

Bảo đảm an toàn cho trẻ em mùa lễ hội

Bảo đảm an toàn cho trẻ em mùa lễ hội

Khi đi lễ hội trẻ nhỏ là đối tượng dễ gặp sự cố nhất, trong đó có những sự cố mà chính bố mẹ cũng không bao giờ ngờ tới như bị lạc, tai nạn thương tích... Do đó, việc chuẩn bị trước các kiến thức và kỹ năng cơ bản là vô cùng cần thiết.
Bộ Y tế đẩy nhanh chiến dịch tiêm chủng vắc xin phòng sởi

Bộ Y tế đẩy nhanh chiến dịch tiêm chủng vắc xin phòng sởi

Thời gian qua, Bộ Y tế đã tích cực chỉ đạo đẩy nhanh tiến độ tiêm vaccine phòng, chống bệnh Sởi. Tính đến nay, đã có 53/54 tỉnh triển khai tiêm vaccine cho 762.320/800.719 đối tượng, đạt tỷ lệ 95,2% theo kế hoạch đề ra.
Người bệnh sởi nên ăn gì và kiêng gì?

Người bệnh sởi nên ăn gì và kiêng gì?

Khi mắc bệnh sởi, chế độ ăn uống đóng vai trò quan trọng trong việc hỗ trợ cơ thể chống lại virus và nhanh chóng phục hồi.
Bộ Y tế thông tin về bệnh ho ra máu tại Nga

Bộ Y tế thông tin về bệnh ho ra máu tại Nga

Gần đây, trên một số kênh truyền thông báo chí và mạng xã hội đã xuất hiện thông tin về các trường hợp về chứng bệnh ho ra máu tại Nga. Cục Phòng bệnh (Bộ Y tế) đã có báo cáo nhanh về thông tin này.
Con vắt dài 6 cm sống ký sinh trong mũi bệnh nhân

Con vắt dài 6 cm sống ký sinh trong mũi bệnh nhân

Bệnh nhân liên tục chảy máu mũi nên đến khám thì được phát hiện một con vắt dài hơn 6 cm đã sống hơn một tuần trong mũi.
Hà Nội tăng cường kiểm soát an toàn thực phẩm tại cổng trường học

Hà Nội tăng cường kiểm soát an toàn thực phẩm tại cổng trường học

UBND thành phố Hà Nội yêu cầu tăng cường kiểm soát an toàn thực phẩm tại các trường học. Sở Giáo dục và Đào tạo được giao rà soát quy định, hướng dẫn các cơ sở giáo dục về quy trình đảm bảo vệ sinh, phòng chống dịch bệnh và kiểm soát an toàn thực phẩm.
Người đàn ông nguy kịch khi uống thuốc chữa tiểu đường mua trên mạng

Người đàn ông nguy kịch khi uống thuốc chữa tiểu đường mua trên mạng

Nghe quảng cáo trên TikTok về thuốc Nam chữa tiểu đường, người đàn ông 67 tuổi mua về và tự ý sử dụng 3 tháng và phải nhập viện.
Cứu sống bệnh nhân nguy kịch vì “vi khuẩn ăn thịt người”

Cứu sống bệnh nhân nguy kịch vì “vi khuẩn ăn thịt người”

Bệnh viện Ung bướu Thanh Hóa đã cứu sống một bệnh nhân 36 tuổi mắc bệnh Whitmore, một bệnh nhiễm trùng nguy hiểm với tỷ lệ tử vong cao.
Cơ thể sẽ thay đổi ra sao khi ăn quá nhiều muối mỗi ngày?

Cơ thể sẽ thay đổi ra sao khi ăn quá nhiều muối mỗi ngày?

Ăn quá nhiều muối mỗi ngày có thể gây ra nhiều thay đổi tiêu cực cho cơ thể, ảnh hưởng đến sức khỏe ngắn hạn và dài hạn.
Vắc xin phòng sởi tiêm mấy mũi là đủ?

Vắc xin phòng sởi tiêm mấy mũi là đủ?

Sởi là bệnh truyền nhiễm và có thể bùng phát thành dịch. Bệnh lây lan qua đường hô hấp do virus sởi gây ra và là một trong những nguyên nhân gây tử vong hàng đầu ở trẻ em dưới 5 tuổi.
Xem thêm

Thương hiệu nổi bật

partner-vingroup
partner-bivaco
partner-shb
partner-tan-hoang-minh-group
partner-hdbank
partner-sunshine-group
partner-vinacomin
partner-viglacera
partner-giovanni
partner-th
partner-bacabank
partner-danko-group
bidv3
Phiên bản di động