Bị cúm có nên dùng điều hòa không?

Cúm là bệnh nhiễm trùng hô hấp cấp tính do virus gây ra, thường tự khỏi sau 3-5 ngày. Tuy nhiên, sử dụng điều hòa không đúng cách có thể làm bệnh nặng hơn.
Tăng cường hệ miễn dịch giúp phòng cúm hiệu quả Có nên dùng kháng sinh khi bị cúm? Xuất hiện ca bệnh covid -19, triệu chứng khác cúm thế nào?

Cúm là một bệnh nhiễm trùng đường hô hấp do virus cúm gây ra, có các triệu chứng chung như sốt, ho, sổ mũi, đau đầu và mệt mỏi. Bệnh cúm rất dễ lây lan, ai cũng có thể mắc bệnhThông thường, cảm cúm là bệnh lành tính, các triệu chứng sẽ thuyên giảm và tự khỏi sau 3-5 ngày.

Thông thường, bệnh cúm là một bệnh lành tính và các triệu chứng sẽ thuyên giảm và tự khỏi sau 3-5 ngày. Tuy nhiên, nhiều người, đặc biệt là ở khu vực phía Nam, thường có thói quen sử dụng máy lạnh ở mức 23-26°C vào ban đêm. Ngay cả khi bị cảm hoặc cúm, họ vẫn duy trì mức nhiệt độ này mà không có sự điều chỉnh đáng kể.

Bị cúm có nên dùng điều hòa không?
Theo bác sĩ Lê Nhất Duy (Bệnh viện Đại học Y Dược TP.HCM - cơ sở 3), người bị cúm vẫn có thể sử dụng máy lạnh khi ngủ.

Theo bác sĩ Lê Nhất Duy (Bệnh viện Đại học Y Dược TP.HCM - cơ sở 3), người bị cúm vẫn có thể sử dụng máy lạnh khi ngủ. Tuy nhiên, cần đặc biệt chú ý đến nhiệt độ và độ ẩm để tránh làm bệnh trở nặng do các nguyên nhân sau:

Độ ẩm thấp làm khô niêm mạc: Máy lạnh thường làm giảm độ ẩm trong không khí, dẫn đến khô rát niêm mạc mũi - họng, dễ gây viêm nhiễm. Niêm mạc mũi họng có vai trò quan trọng trong việc bảo vệ cơ thể khỏi các tác nhân gây bệnh. Khi niêm mạc bị khô, chức năng này sẽ suy giảm, tạo điều kiện cho vi rút và vi khuẩn dễ dàng xâm nhập và gây bệnh.

Nguy cơ hạ thân nhiệt khi ngủ: Khi bị cúm, cơ thể dễ mất nhiệt hơn bình thường. Nếu nhiệt độ phòng quá thấp, người bệnh có thể bị rét run, làm suy giảm khả năng chống chọi với virus và kéo dài thời gian hồi phục.

Không khí lạnh gây kích ứng đường hô hấp: Hít phải không khí lạnh có thể khiến niêm mạc đường hô hấp co thắt, làm trầm trọng hơn các triệu chứng như nghẹt mũi, ho và viêm họng.

“Nếu sử dụng máy lạnh, người bệnh nên duy trì nhiệt độ ở mức 26-28°C và kết hợp sử dụng máy tạo độ ẩm hoặc đặt một chậu nước nhỏ trong phòng để tránh khô họng và nghẹt mũi”, bác sĩ Nhất Duy khuyến nghị.

Không nên lắp đặt điều hòa đối diện giường để tránh tiếp xúc trực tiếp với không khí lạnh và hạn chế sử dụng máy lạnh trong thời gian dài. Giữ phòng ngủ luôn sạch sẽ để ngăn chặn sự lây lan của vi khuẩn.

Kết hợp sử dụng máy tạo độ ẩm hoặc đặt một chậu nước nhỏ trong phòng để tránh khô họng và nghẹt mũi. Độ ẩm lý tưởng cho phòng ngủ là khoảng 40-60%.

Tránh sử dụng máy lạnh trong thời gian quá dài. Nên mở cửa sổ để thông khí tự nhiên sau một khoảng thời gian sử dụng.

Vệ sinh phòng ngủ thường xuyên giúp ngăn chặn sự lây lan của vi khuẩn.

Người bị cúm có nên tắm không? Người bị cúm có nên tắm không?
Bộ Y tế yêu cầu đảm bảo cung ứng thuốc điều trị bệnh cúm Bộ Y tế yêu cầu đảm bảo cung ứng thuốc điều trị bệnh cúm
Nhiều ca mắc cúm phải nhập viện, có những ca chuyển nặng Nhiều ca mắc cúm phải nhập viện, có những ca chuyển nặng
Mạnh Quỳnh

Có thể bạn quan tâm

Cùng chuyên mục

Tin khác

Ăn gan lợn thế nào cho an toàn?

Ăn gan lợn thế nào cho an toàn?

Gan lợn là một trong những loại thực phẩm giàu dinh dưỡng. Tuy nhiên, nếu sử dụng không đúng cách, gan có thể gây hại cho sức khỏe.
Liên tiếp các vụ ngộ độc thực phẩm đầu tháng 4, chuyên gia cảnh báo gì?

Liên tiếp các vụ ngộ độc thực phẩm đầu tháng 4, chuyên gia cảnh báo gì?

Từ đầu năm tháng 4 đến nay, liên tiếp xảy ra các vụ ngộ độc thực phẩm xảy ra tại Bắc Giang, Đồng Tháp và Nghệ An, chuyên gia chỉ ra nguyên nhân gây bệnh.
Vụ 6 du khách ngộ độc rượu: Lượng methanol cao gấp nghìn lần cho phép

Vụ 6 du khách ngộ độc rượu: Lượng methanol cao gấp nghìn lần cho phép

Sở Y tế tỉnh Tiền Giang vừa công bố báo cáo kết luận vụ ngộ độc thực phẩm do uống rượu có chứa hàm lượng methanol vượt gấp 1073,05 lần mức quy định.
59 người nhập viện sau khi ăn cỗ cưới

59 người nhập viện sau khi ăn cỗ cưới

Sáng ngày 6/4, nhiều thực khách sau khi tham dự tiệc cưới ở huyện Sơn Động (Bắc Giang) bắt đầu xuất hiện các triệu chứng nghi ngộ độc thực phẩm như buồn nôn, tiêu chảy, đau đầu, chóng mặt, sốt… và phải nhập viện cấp cứu tại Trung tâm Y tế huyện.
Ăn cơm nắm trước cổng trường, 12 học sinh tiểu học nhập viện

Ăn cơm nắm trước cổng trường, 12 học sinh tiểu học nhập viện

Sau khi ăn cơm nắm mua tại một quán vỉa hè trước cổng Trường Tiểu học thị trấn Đô Lương (huyện Đô Lương, tỉnh Nghệ An), 12 học sinh đã có biểu hiện đau bụng, nôn mửa và được đưa đến Trạm Y tế thị trấn để điều trị.
Bộ Y tế chỉ đạo khẩn sau vụ 33 người ngộ độc thực phẩm ở Đồng Tháp

Bộ Y tế chỉ đạo khẩn sau vụ 33 người ngộ độc thực phẩm ở Đồng Tháp

Một vụ ngộ độc thực phẩm vừa xảy ra tại Trường Đại học Đồng Tháp, khiến 33 học sinh, giáo viên và tình nguyện viên xuất hiện các triệu chứng như đau bụng, nôn ói và tiêu chảy.
Bài kiểm tra sức khỏe tại nhà chỉ 30 giây

Bài kiểm tra sức khỏe tại nhà chỉ 30 giây

Chỉ trong 30 giây, không cần thiết bị y tế, bạn có thể tự thực hiện bài kiểm tra đơn giản tại nhà để phát hiện sớm các vấn đề sức khỏe tiềm ẩn.
Bí quyết hấp thụ canxi tối đa từ sữa

Bí quyết hấp thụ canxi tối đa từ sữa

Canxi là dưỡng chất thiết yếu cho xương và nhiều chức năng sinh lý, thường được bổ sung qua sữa. Việc áp dụng đúng cách sẽ giúp cơ thể hấp thụ canxi từ sữa hiệu quả hơn.
33 người ở Đồng Tháp ngộ độc thực phẩm khi tham dự một sự kiện

33 người ở Đồng Tháp ngộ độc thực phẩm khi tham dự một sự kiện

33 người bị ngộ độc thực phẩm sau khi tham dự Ngày hội STEM tổ chức tại Trường Đại học Đồng Tháp, trong đó 29 người phải nhập viện để điều trị.
Phân biệt đột quỵ và đột tử

Phân biệt đột quỵ và đột tử

Tại Việt Nam, nhiều người còn nhầm lẫn giữa đột quỵ và đột tử, cho rằng đây là cùng một bệnh. Tuy nhiên, đây là hai tình trạng khác nhau, có nguyên nhân và dấu hiệu riêng.
Xem thêm

Thương hiệu nổi bật

partner-vingroup
partner-bivaco
partner-shb
partner-tan-hoang-minh-group
partner-hdbank
partner-sunshine-group
partner-vinacomin
partner-viglacera
partner-giovanni
partner-th
partner-bacabank
partner-danko-group
Phiên bản di động