“Điểm mặt” cơ sở kinh doanh có dược liệu, vị thuốc cổ truyền vi phạm chất lượng

Cục Quản lý Y, Dược cổ truyền mới đây đã công bố danh sách nhiều cơ sở kinh doanh có dược liệu, vị thuốc cổ truyền vi phạm chất lượng.
Lạng Sơn: Ngăn chặn 190 kg dược liệu không đảm bảo chất lượng Vĩnh Phúc: Thu giữ hơn 1,3 tấn dược liệu đông y không rõ nguồn gốc Lạng Sơn: Chặn đứng xe ô tô biển số giả vận chuyển lậu gần 700kg dược liệu
“Điểm mặt” cơ sở kinh doanh có dược liệu, vị thuốc cổ truyền vi phạm chất lượng
PGS.TS Đậu Xuân Cảnh, Nguyên Giám đốc Học viện Y Dược học Cổ truyền Việt Nam, Chủ tịch Hội Đông Y Việt Nam khẳng định: Trong đông y với các bệnh mạn tính như vảy nến, Đái tháo đường không thể chữa khỏi được

Cụ thể, trong danh sách này có các cơ sở và doanh nghiệp điển hình như: Công ty CP Dược phẩm Bắc Ninh, Công ty CP Dược liệu Hà Nội, Trung tâm thừa kế ứng dụng YHCT thành phố Đà Nẵng, Cơ sở Thuốc Đông y Vĩnh Hiệp Đường.

Cục Quản lý Y, Dược cổ truyền cho biết, cơ quan này có đề xuất với Bộ Y tế về việc xây dựng hoàn chỉnh thông tư về phạm vi hoạt động chuyên môn của lĩnh vực y học cổ truyền, các quy định về điều kiện sơ chế, chế biến thuốc y học cổ truyền tại cơ sở khám, chữa bệnh... để quản lý chặt chẽ hơn.

“Điểm mặt” cơ sở kinh doanh có dược liệu, vị thuốc cổ truyền vi phạm chất lượng
“Điểm mặt” cơ sở kinh doanh có dược liệu, vị thuốc cổ truyền vi phạm chất lượng
Danh sách cơ sở kinh doanh có dược liệu, vị thuốc cổ truyền vi phạm chất lượng

PGS.TS Đậu Xuân Cảnh, Nguyên Giám đốc Học viện Y Dược học Cổ truyền Việt Nam, Chủ tịch Hội Đông Y Việt Nam khẳng định: Trong đông y với các bệnh mạn tính như vảy nến, Đái tháo đường không thể chữa khỏi được. Khi người bệnh dùng thuốc thấy có chuyển biến đó là bệnh đỡ một thời gian chứ không phải là khỏi. “Tôi khẳng định những bệnh mãn tính không thể khỏi bệnh.”, PGS.TS Đậu Xuân Cảnh nhấn mạnh.

Theo Chủ tịch Hội Đông Y Việt Nam, với một số bệnh khớp cũng có thể đông y chữa tốt nhưng cũng có bệnh chỉ làm ổn định từng giai đoạn như thoái hóa xương khớp. Vì vậy người dân hết sức thận trọng.

Hiện nay xuất hiện quảng cáo rầm rộ thuốc Đông y quá mức trên các trang mạng xã hội đây là vấn đề cần tăng cường kiểm soát của nhà nước về hoạt động quảng cáo này.

“Cần làm rõ đâu là quảng cáo phù hợp, đúng pháp luật, đâu là không đúng pháp luật, quảng cáo mang tính lừa đảo, lợi dụng lòng tin của người dân vào thuốc đông y Việt Nam. Quảng cáo không phù hợp, không đúng làm tổn thương đến uy tín của thuốc đông y Việt Nam trong lòng người dân”, ông Cảnh cho hay.

Cũng theo PGS.TS Đậu Xuân Cảnh từ trước tới nay người dân luôn dành tình yêu và tin tưởng vào thuốc đông y. Do đó, các hoạt động làm thuốc giả, hay quảng cáo không đúng quy định, lợi dụng các trang mạng tuyên truyền không đúng pháp luật để quảng cáo thuốc đông y sẽ ảnh hưởng đến ngành đông y chân chính.

“Trong đông y, các sản phẩm đều được tuân thủ theo quy định của luật Dược, các thông tư của Bộ Y tế phải có đăng ký, thuốc gia truyền cũng được quản lý, quy định về quảng cáo thuốc, còn là thực phẩm chức năng cũng được quy định rất rõ. Vì vậy, cần dựa trên các Luật, văn bản của cơ quan có thẩm quyền quản lý, giám sát các hoạt động này để người dân không còn hoang mang các sản phẩm không biết đâu là thật, đâu là giả.”, Chủ tịch Hội Đông Y Việt Nam nhấn mạnh.

Dự án trồng cây dược liệu - Kỳ 2 (Hà Tĩnh): Chủ đầu tư khẳng định “đã chuyển đổi ngành nghề kinh doanh…làm năng lượng” Dự án trồng cây dược liệu - Kỳ 2 (Hà Tĩnh): Chủ đầu tư khẳng định “đã chuyển đổi ngành nghề kinh doanh…làm năng lượng”
Hà Tĩnh: Kỳ lạ dự án trồng cây dược liệu… biến thành dự án điện năng lượng mặt trời? Hà Tĩnh: Kỳ lạ dự án trồng cây dược liệu… biến thành dự án điện năng lượng mặt trời?
An Giang: Liên tiếp bắt giữ 2 vụ vận chuyển dược liệu nhập lậu An Giang: Liên tiếp bắt giữ 2 vụ vận chuyển dược liệu nhập lậu
Mai Anh

Cùng chuyên mục

Tin khác

Tiệm bánh mì Phượng bị phạt 96 triệu đồng, đình chỉ hoạt động 3 tháng

Tiệm bánh mì Phượng bị phạt 96 triệu đồng, đình chỉ hoạt động 3 tháng

Cơ sở kinh doanh bánh mì Phượng 2 (Tp. Hội An, Quảng Nam) bị tạm đình chỉ hoạt động 3 tháng, phạt hành chính 96 triệu đồng và phải hoàn trả kinh phí cho các cá nhân, tổ chức bị ngộ độc thực phẩm được khám và điều trị tại các cơ sở y tế…
Đề xuất phạt tiệm bánh mì Phượng hơn 110 triệu đồng, đình chỉ hoạt động 5 tháng

Đề xuất phạt tiệm bánh mì Phượng hơn 110 triệu đồng, đình chỉ hoạt động 5 tháng

Sau khi nhiều người bị ngộ độc do ăn bánh mì Phượng, Sở Y tế Quảng Nam kiến nghị xử phạt 110.500.000 triệu đồng, đình chỉ hoạt động sản xuất, kinh doanh từ 3-5 tháng đối với cơ sở bánh mì Phượng ở số 02B Phan Châu Trinh, phường Minh An, TP Hội An, Quảng Nam.
Thu hồi, tiêu hủy mỹ phẩm Serum Burst Lotion Diếp cá siêu kích trắng

Thu hồi, tiêu hủy mỹ phẩm Serum Burst Lotion Diếp cá siêu kích trắng

Cục Quản lý Dược (Bộ Y tế) vừa ban hành Thông báo về việc thu hồi sản phẩm Serum Burst Lotion Diếp cá siêu kích trắng-lọ 250g do không rõ nguồn gốc xuất xứ.
Royal Premium Placenta & Collagen 30.000 sử dụng giấy công bố sản phẩm giả

Royal Premium Placenta & Collagen 30.000 sử dụng giấy công bố sản phẩm giả

Cục An toàn thực phẩm (Bộ Y tế) đã cảnh báo giấy tiếp nhận đăng ký bản công bố sản phẩm Royal Premium placenta & collagen 30.000 giả mạo.
Sản phẩm thực phẩm bảo vệ sức khỏe Nutrizabet tiếp tục vi phạm về quảng cáo

Sản phẩm thực phẩm bảo vệ sức khỏe Nutrizabet tiếp tục vi phạm về quảng cáo

Sản phẩm thực phẩm bảo vệ sức khỏe Nutrizabet tiếp tục quảng cáo vi phạm quy định của pháp luật về quảng cáo khi: quảng cáo gây hiểu nhầm có tác dụng như thuốc chữa bệnh, quảng cáo không phù hợp với Giấy xác nhận nội dung quảng cáo đã được cấp.
Sản phẩm Tiểu đường bà Sáu giả mạo giấy tờ của Bộ Y tế

Sản phẩm Tiểu đường bà Sáu giả mạo giấy tờ của Bộ Y tế

Theo lãnh đạo Cục An toàn thực phẩm (Bộ Y tế), trên mạng xã hội xuất hiện quảng cáo sản phẩm Tiểu đường bà Sáu có sử dụng hình ảnh 2 loại giấy giả mạo của Cục.
Cẩn trọng khi sử dụng viên nén Clorocid TW3

Cẩn trọng khi sử dụng viên nén Clorocid TW3

Mới đây, Cục Quản lý Dược (Bộ Y tế) đã ban hành Văn bản bản 9098/QLD-CL thông báo về sản phẩm trên nhãn ghi viên nén Clorocid TW3 (Cloramphenicol 250mg), có ghi ngày sản xuất từ sau ngày 15/9/2019 đến nay là thuốc giả.
Truy tìm nguồn gốc lô thuốc kháng sinh giả Cefixim 200

Truy tìm nguồn gốc lô thuốc kháng sinh giả Cefixim 200

Cục Quản lý Dược (Bộ Y tế) vừa có công văn gửi Sở Y tế Hà Nội, đề nghị cơ quan này khẩn trương phối hợp với cơ quan công an, quản lý thị trường, Ban chỉ đạo 389 và các cơ quan chức năng liên quan tiến hành thanh tra, kiểm tra Công ty TNHH Linh Chi và các đơn vị có liên quan đến lô thuốc kháng sinh giả Cefixim 200.
Thực phẩm bảo vệ sức khoẻ Nano Fucoidan quảng cáo gây hiểu lầm như thuốc

Thực phẩm bảo vệ sức khoẻ Nano Fucoidan quảng cáo gây hiểu lầm như thuốc

Cục An toàn thực phẩm (Bộ Y tế) vừa đưa ra cảnh báo về thực phẩm bảo vệ sức khoẻ Nano Fucoidan được quảng cáo trên một số website gây hiểu nhầm là thuốc chữa bệnh, sử dụng hình ảnh bác sĩ để quảng cáo không đúng nội dung.
Bộ Y tế thông báo thuốc giả mang nhãn mác Rotexmedica sản xuất, Rotex Việt Nam nhập khẩu

Bộ Y tế thông báo thuốc giả mang nhãn mác Rotexmedica sản xuất, Rotex Việt Nam nhập khẩu

Mới đây, Cục Quản lý Dược (Bộ Y tế) vừa có công văn gửi sở y tế các tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương về việc phát hiện trên thị trường một số thuốc giả.
Xem thêm

Thương hiệu nổi bật

partner-vingroup
partner-bivaco
partner-shb
partner-tan-hoang-minh-group
partner-hdbank
partner-sunshine-group
partner-vinacomin
partner-viglacera
partner-giovanni
partner-th
partner-bacabank
partner-danko-group
bidv3
Phiên bản di động