Bạn có đang dùng dầu ăn đúng cách?

Dầu ăn là nguyên liệu nấu ăn không thể thiếu trong căn bếp của mỗi gia đình. Tuy nhiên, bạn có biết rằng sử dụng dầu ăn không đúng cách có thể ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe?
11 "chất độc" đang ngấm dần vào cơ thể khiến bạn dễ mắc ung thư, tiểu đường, kiểm tra ngay kẻo hối không kịp Dầu ăn hay mỡ động vật là lựa chọn “vàng” cho trẻ ? Sai lầm khi loại bỏ mỡ lợn khỏi thực đơn?

Dầu ăn là một nguồn cung cấp năng lượng quan trọng cho cơ thể, cung cấp các axit béo thiết yếu mà cơ thể không thể tự tổng hợp được như omega-3 và omega-6.

Tuy nhiên, không phải lúc nào dầu ăn cũng mang lại lợi ích cho sức khỏe. Nếu chúng ta sử dụng sai cách sẽ ảnh hưởng tiêu cực tới cơ thể, sản sinh ra nhiều loại bệnh tật nguy hiểm.

Dầu ăn sử dụng nhiều lần hoặc chiên ở nhiệt độ cao

Bạn có đang dùng dầu ăn đúng cách?

Dầu ăn, mỡ tái sử dụng nhiều lần tiềm ẩn nguy cơ gây hại cho sức khỏe, thậm chí lâu dài có thể gây ra ung thư.

Theo Viện Dinh dưỡng quốc gia (Bộ Y tế), dầu ăn, mỡ khi chiên rán ở nhiệt độ cao (thường trên 180 độ C) sẽ xảy ra các phản ứng hóa học, sinh ra các chất aldehyde, chất oxy hóa... đều là những chất rất có hại cho sức khỏe.

Nếu nấu ở nhiệt độ càng cao (như để cho dầu bốc cháy trên chảo), số lần nấu lại càng nhiều thì lượng chất độc hại sinh ra càng nhiều.

Trong những chất độc hại đó, có những chất bay hơi ra không khí, gây ô nhiễm không khí, người hít phải cũng độc hại; có chất lại lắng lẫn vào trong dầu, mỡ thấm vào thức ăn, người ăn vào rất hại cho sức khỏe.

Khi ăn phải chất độc hại trong dầu, mỡ này có thể thấy các triệu chứng: chóng mặt, buồn nôn hoặc nôn, đau bụng, thở khó, tim đập chậm, huyết áp tăng cao, người mỏi mệt, ăn nhiều trong thời gian dài có thể bị ung thư.

Ngoài ra, dầu, mỡ nấu ở nhiệt độ cao nhiều lần còn làm cho các vitamin tan trong dầu như vitamin A, E bị phá hủy, làm giảm giá trị dinh dưỡng của dầu.

Dầu ăn chiên đi chiên lại nhiều lần cũng sẽ sản sinh ra các gốc tự do và chất béo trans. Các chất này làm tăng cholesterol xấu (LDL) và giảm cholesterol tốt (HDL), gây xơ vữa động mạch và tăng nguy cơ mắc bệnh tim mạch.

Theo đó, muốn tránh tác hại nói trên cần thực hiện một số biện pháp như khi chiên rán phải hạn chế nhiệt độ cao, không để vượt quá 150-180 độ C, muốn vậy không để cho dầu, mỡ bốc khói khi nấu.

Bạn có đang dùng dầu ăn đúng cách?

Dầu ăn đã để quá lâu

Nhiều người thường có thói quen mua dầu ăn với số lượng lớn hoặc dạng thùng để tiết kiệm và giảm bớt việc đi chợ. Tuy nhiên, việc dự trữ quá nhiều dầu ăn trong nhà lại tiềm ẩn những nguy cơ không nhỏ đối với sức khỏe. Dầu ăn để lâu ngày sẽ dần mất đi các vitamin và chất chống oxy hóa có lợi cho sức khỏe.

Khi tiếp xúc với không khí, dầu ăn sẽ bắt đầu quá trình oxy hóa, sinh ra các peroxit. Quá trình này càng diễn ra mạnh mẽ ở những nơi có nhiệt độ cao và ánh sáng mạnh. Ngoài ra, dầu để lâu còn có nguy cơ bị nhiễm nấm mốc, sản sinh ra aflatoxin – một chất gây ung thư cực kỳ nguy hiểm.

Để đảm bảo an toàn cho sức khỏe, bạn nên sử dụng hết chai dầu ăn trong vòng 3 tháng kể từ khi mở nắp. Sau thời gian này, chất lượng của dầu sẽ giảm sút đáng kể và không nên tiếp tục sử dụng.

Dầu ăn tự chiết, không đảm bảo vệ sinh

Liệu có thực sự "nguyên chất" và an toàn như chúng ta vẫn nghĩ? Khi nhắc đến dầu tự chiết xuất, nhiều người thường nghĩ ngay đến sản phẩm "nguyên chất", không chứa chất phụ gia và vô cùng lành mạnh. Tuy nhiên, sự thật không đơn giản như vậy. Các nghiên cứu chỉ ra rằng, không phải tất cả dầu tự chiết xuất đều đảm bảo an toàn.

Nguyên nhân của vấn đề này đến từ quy trình sản xuất không đảm bảo vệ sinh. Một số mẫu dầu tự chiết xuất đã được phát hiện chứa hàm lượng các chất độc hại như benzopyrene, giá trị axit và aflatoxin vượt quá mức cho phép.

Nhiều cơ sở sản xuất dầu tự chiết xuất nhỏ lẻ, không rõ nguồn gốc thường sử dụng các thiết bị cũ kỹ, không được vệ sinh thường xuyên. Điều này dẫn đến tình trạng dầu bị lẫn tạp chất, cặn bã, thậm chí là nấm mốc và aflatoxin.

Quan điểm nhất quán là đề xuất cấm thuốc lá điện tử Quan điểm nhất quán là đề xuất cấm thuốc lá điện tử
Các loại hạt giàu protein nên ăn thường xuyên Các loại hạt giàu protein nên ăn thường xuyên
Ô nhiễm không khí có thể Ô nhiễm không khí có thể "hủy hoại" những lợi ích của việc tập luyện buổi sáng?
Mạnh Quỳnh

Có thể bạn quan tâm

Cùng chuyên mục

Tin khác

Giảm tê bì chân tay tại nhà: Những phương pháp đơn giản, hiệu quả

Giảm tê bì chân tay tại nhà: Những phương pháp đơn giản, hiệu quả

Tê bì chân tay là cảm giác mất cảm giác, ngứa ran hoặc cảm giác như kim châm ở các chi. Tình trạng này có thể xảy ra ở bất kỳ phần nào của cơ thể nhưng phổ biến nhất là ở tay và chân.
Những cách tự nhiên giúp bổ sung vitamin D hiệu quả

Những cách tự nhiên giúp bổ sung vitamin D hiệu quả

Bổ sung vitamin D không khó nếu bạn biết tận dụng đúng nguồn từ thiên nhiên. Tắm nắng hợp lý, ăn uống khoa học và kết hợp dưỡng chất phù hợp sẽ giúp cơ thể hấp thu vitamin D tối ưu.
Thói quen thường ngày âm thầm “nuôi dưỡng” gàu

Thói quen thường ngày âm thầm “nuôi dưỡng” gàu

Gàu không chỉ do cơ địa hay thời tiết mà còn xuất phát từ những thói quen tưởng chừng vô hại như gội đầu sai cách, dùng mỹ phẩm tóc thường xuyên, ăn uống thiếu dưỡng chất…
Chuyên gia cảnh báo tác hại của dầu cho chăn nuôi khi bị sử dụng cho người

Chuyên gia cảnh báo tác hại của dầu cho chăn nuôi khi bị sử dụng cho người

Vụ việc hàng chục nghìn tấn dầu ăn chăn nuôi chế biến thành thực phẩm cho người. Các chuyên gia cảnh báo loại dầu này chứa độc chất có thể gây ung thư, tổn thương gan, thận và nhiều bệnh mạn tính nguy hiểm.
Vi nhựa trong căn bếp: Mối nguy âm thầm từ những vật dụng quen thuộc

Vi nhựa trong căn bếp: Mối nguy âm thầm từ những vật dụng quen thuộc

Vi nhựa không chỉ tồn tại ngoài môi trường mà còn ẩn trong những vật dụng bếp quen thuộc, âm thầm phát tán vào thức ăn và đe dọa sức khỏe gia đình bạn.
Những thực phẩm “đại kỵ” với vải ai cũng cần biết

Những thực phẩm “đại kỵ” với vải ai cũng cần biết

Vải thiều vào mùa mang đến vị ngọt hấp dẫn nhưng nếu ăn sai cách hoặc kết hợp với thực phẩm “đại kỵ”, có thể gây hại cho sức khỏe.
Các loại trái cây bổ sung protein

Các loại trái cây bổ sung protein

Một số loại trái cây không chỉ giàu vitamin và chất xơ mà còn là nguồn protein thực vật ít ai ngờ tới. Ngoài ra, chúng còn bổ sung chất xơ, các vitamin và khoáng chất.
Lối sống hiện đại – “kẻ tiếp tay” cho suy thận ở giới trẻ

Lối sống hiện đại – “kẻ tiếp tay” cho suy thận ở giới trẻ

Suy thận không còn là bệnh của người già. Ngày càng nhiều người trẻ, đặc biệt dưới 40 tuổi, mắc bệnh do lối sống thiếu lành mạnh và tâm lý chủ quan với sức khỏe.
Phương pháp kiểm soát căn bệnh thoái hóa khớp gối

Phương pháp kiểm soát căn bệnh thoái hóa khớp gối

Thoái hóa khớp gối là bệnh xương khớp phổ biến, dù không thể chữa khỏi nhưng có thể kiểm soát tốt triệu chứng và cải thiện vận động.
Dâu tằm – Loại quả quý hay “con dao hai lưỡi”?

Dâu tằm – Loại quả quý hay “con dao hai lưỡi”?

Giàu dưỡng chất và chất chống oxy hóa, dâu tằm mang đến nhiều lợi ích. Tuy nhiên, nếu dùng sai cách có thể tạo ra nhiều rủi ro cho sức khỏe.
Xem thêm

Thương hiệu nổi bật

partner-vingroup
partner-bivaco
partner-shb
partner-tan-hoang-minh-group
partner-hdbank
partner-sunshine-group
partner-vinacomin
partner-viglacera
partner-giovanni
partner-th
partner-bacabank
partner-danko-group
Phiên bản di động