Rau luộc hay xào bổ dưỡng hơn?

Các chuyên gia dinh dưỡng luôn đưa ra lời khuyên chúng ta nên bổ sung nhiều rau hơn trong chế độ ăn uống hàng ngày. Trong đó, cách chế biến rau cũng rất quan trọng để bảo toàn được các chất có trong rau.
Rau luộc hay xào mất chất dinh dưỡng nhiều hơn, hoá ra 70% dinh dưỡng mất chỉ vì cách nấu này Những món xưa "nhà nghèo" hay ăn, nay trở thành đặc sản đặc trưng vùng miền tuyệt ngon Những loại rau, củ, quả giúp phòng chống bệnh ung thư

Phương pháp nấu ăn có ảnh hưởng đáng kể đến lượng chất dinh dưỡng từ rau củ mà cơ thể bạn nhận được. Bạn đã bao giờ tự hỏi, lượng chất dinh dưỡng trong rau có bị hao hụt và mất đi trong quá trình bảo quản, chế biến và nấu nướng? Đun nấu rau thế nào mới có lợi nhất cho sức khỏe?

Rau luộc hay xào bổ dưỡng hơn?
Luộc rau khiến nhiều chất dinh dưỡng bị tan vào trong nước (Ảnh minh họa)

Chuyên gia dinh dưỡng người Mỹ Jamie Lee McIntyre thông tin: “Nấu rau trong nước, chẳng hạn như luộc, có thể khiến các vitamin tan trong nước như vitamin C bị trôi ra ngoài”.

Chuyên gia Tia Glover bổ sung: “Luộc sôi dường như là một trong những phương pháp tồi tệ nhất để giữ lại chất dinh dưỡng, đặc biệt đối với những vitamin tan trong nước. Do đó, tận dụng nước luộc để làm các món khác như súp lại tốt”.

Xào rau không chỉ bảo toàn được nhiều chất dinh dưỡng hơn so với luộc mà còn mang lại lợi ích cho tim mạch. Các nhà nghiên cứu ở Tây Ban Nha phát hiện so với chế độ ăn ít chất béo, chế độ ăn Địa Trung Hải (trong đó phổ biến là rau xào) bổ sung các loại hạt và dầu ô liu có lợi đối với tim mạch.

Rau luộc hay xào bổ dưỡng hơn?
Xào rau bảo toàn được nhiều chất dinh dưỡng của rau. (Ảnh minh họa)

Nghiên cứu của Trường Đại học Granada, Tây Ban Nha từng khẳng định, xào rau tốt hơn luộc. Các loại rau được xào bằng dầu ôliu nguyên chất có chứa nhiều phenol và chất chống oxy hóa hơn các loại rau ăn sống hoặc luộc. Khi xào rau, phenol, vốn đã có sẵn trong dầu ôliu, được chuyển hóa, thúc đẩy tổng hợp các hợp chất dinh dưỡng khỏe mạnh mà không tìm thấy trong rau tươi.

Theo các nhà nghiên cứu, sự hiện diện của các phenol và chất chống oxy hóa này đóng vai trò quan trọng trong việc giảm nguy cơ ung thư và bệnh tiểu đường type 2.

Vậy phương pháp chế biến rau nào là tốt nhất? Câu trả lời là phụ thuộc vào từng loại rau. Elaine Magee, bác sĩ, chuyên gia dinh dưỡng người Mỹ cho biết, nếu bạn quá bận rộn, tốt nhất nên hấp hoặc luộc rau với ít nước, hay xào rau với dầu olive để đảm bảo chất dinh dưỡng trong rau củ.

Luộc rau nên đậy nắp hay mở nắp xoong? Luộc rau nên đậy nắp hay mở nắp xoong?
8 loại rau giàu chất chống oxy hóa 8 loại rau giàu chất chống oxy hóa
Súp lơ xanh giúp ngăn ngừa bệnh thiếu máu Súp lơ xanh giúp ngăn ngừa bệnh thiếu máu
Phương Uyên

Có thể bạn quan tâm

Cùng chuyên mục

Tin khác

Những thói quen âm thầm bào mòn xương khớp của bạn mỗi ngày

Những thói quen âm thầm bào mòn xương khớp của bạn mỗi ngày

Ít ai biết rằng bộ khung xương dẻo dai của chúng ta có thể bị bào mòn chỉ vì những thói quen nhỏ như uống soda, thiếu ngủ hay ở trong nhà cả ngày
Những loại nước không nên uống khi bụng đói buổi sáng

Những loại nước không nên uống khi bụng đói buổi sáng

Sau một đêm dài, cơ thể cần bổ sung nước để tỉnh táo và khởi động hệ tiêu hóa. Tuy nhiên, một số loại nước nếu uống ngay lúc bụng đói lại có thể gây hại cho sức khỏe.
Uống gì để da trẻ, sáng và mịn màng?

Uống gì để da trẻ, sáng và mịn màng?

Làn da tươi trẻ không chỉ đến từ kem dưỡng mà còn nhờ dinh dưỡng từ bên trong. Cùng khám phá những loại nước giúp cải thiện độ đàn hồi, cấp ẩm và chống lão hóa cho làn da.
Những thói quen đơn giản giúp ngăn ngừa sỏi thận hiệu quả

Những thói quen đơn giản giúp ngăn ngừa sỏi thận hiệu quả

Sỏi thận có thể gây đau đớn dữ dội khi phát triển. Tuy nhiên, chỉ với vài thay đổi nhỏ trong thói quen sinh hoạt, bạn hoàn toàn có thể phòng ngừa căn bệnh này.
Những sai lầm phổ biến khi dùng thuốc nhỏ mắt

Những sai lầm phổ biến khi dùng thuốc nhỏ mắt

Dùng thuốc nhỏ mắt sai cách không chỉ làm giảm hiệu quả điều trị mà còn tăng nguy cơ viêm, tổn thương mắt. Nhiều người vẫn mắc phải những lỗi cơ bản mà không hề hay biết.
Những thời điểm vàng để uống nước tốt cho sức khỏe

Những thời điểm vàng để uống nước tốt cho sức khỏe

Không chỉ là nhu cầu sinh tồn, uống nước đúng lúc còn mang lại nhiều lợi ích bất ngờ cho sức khỏe như giảm mệt mỏi, hỗ trợ tiêu hóa và điều hòa thân nhiệt.
Điều gì xảy ra khi ăn quá nhiều mít?

Điều gì xảy ra khi ăn quá nhiều mít?

Không ít người yêu thích mít vì vị ngọt thơm, song ăn quá mức có thể gây đầy hơi, mụn nhọt, tăng huyết áp hoặc nguy hiểm với người bệnh gan thận.
Nấm đông cô – Món ngon “dưỡng sinh” từ thiên nhiên

Nấm đông cô – Món ngon “dưỡng sinh” từ thiên nhiên

Giàu dưỡng chất, hỗ trợ tim mạch, tăng đề kháng và phòng ngừa ung thư, nấm đông cô không chỉ là nguyên liệu ẩm thực quen thuộc mà còn được xem như một “bài thuốc” quý cho sức khỏe.
Người bệnh mạn tính được kê đơn thuốc ngoại trú tới 3 tháng từ 1/7

Người bệnh mạn tính được kê đơn thuốc ngoại trú tới 3 tháng từ 1/7

Thay vì chỉ được kê thuốc 30 ngày như trước, từ ngày 1/7, người bệnh tăng huyết áp, đái tháo đường có thể sẽ được bác sĩ kê đơn dùng trong 90 ngày.
Tắm sai cách, hại da mà không biết

Tắm sai cách, hại da mà không biết

Tắm tưởng chừng là hoạt động đơn giản hằng ngày, song không ít người lại vô tình mắc phải những sai lầm gây hại cho làn da và sức khỏe tổng thể.
Xem thêm

Thương hiệu nổi bật

partner-vingroup
partner-bivaco
partner-shb
partner-tan-hoang-minh-group
partner-hdbank
partner-sunshine-group
partner-vinacomin
partner-viglacera
partner-giovanni
partner-th
partner-bacabank
partner-danko-group
Phiên bản di động