Từ 20/10/2023, người mắc COVID-19 phải thanh toán chi phí điều trị những khoản gì?

Từ ngày 20/10/2023, COVID-19 không còn là bệnh truyền nhiễm nhóm A mà chuyển sang nhóm B của Luật Phòng, chống bệnh truyền nhiễm.
Đủ điều kiện chuyển COVID-19 từ bệnh truyền nhiễm nhóm A sang nhóm B Đề xuất công bố hết dịch COVID-19 thuộc nhóm A Điều chỉnh COVID-19 sang bệnh truyền nhiễm nhóm B từ ngày 20/10
Từ 20/10/2023, người mắc COVID-19 phải thanh toán chi phí điều trị những khoản gì?
Từ 20/10/2023, người mắc COVID-19 phải thanh toán chi phí điều trị những khoản gì?

Theo đó, các hoạt động phòng, chống dịch COVID-19 được thực hiện theo quy định của Luật Phòng, chống bệnh truyền nhiễm nhóm B.

Để tạo điều kiện thuận lợi cho việc thanh toán chi phí điều trị cho người bệnh mắc COVID-19 và chế độ chính sách cho người tham gia chống dịch COVID-19, Bộ Y tế vừa có văn bản hướng dẫn gửi các Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc Chính phủ; Ủy ban nhân dân các tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương.

Bộ Y tế cho biết ngày 19/10/2023, đã có Quyết định số 3896/QĐ-BYT về việc điều chỉnh bệnh viêm đường hô hấp cấp do chủng mới của virus Corona gây ra (COVID-19) từ bệnh truyền nhiễm nhóm A sang bệnh truyền nhiễm nhóm B của Luật Phòng, chống bệnh truyền nhiễm.

Quyết định nêu rõ, từ 20/10/2023, COVID-19 không còn là bệnh truyền nhiễm nhóm A mà chuyển sang nhóm B của Luật Phòng, chống bệnh truyền nhiễm.

Theo đó, các hoạt động phòng, chống dịch COVID-19 được thực hiện theo quy định của Luật Phòng, chống bệnh truyền nhiễm nhóm B.

Để đảm bảo sự đồng bộ trong việc thực hiện các chính sách, biện pháp phòng, chống dịch khi chuyển từ nhóm A sang nhóm B, Bộ Y tế đề nghị Ủy ban nhân dân các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương, Y tế các Bộ, ngành, cơ sở y tế thực hiện một số nội dung cụ thể sau:

COVID-19 không còn là bệnh truyền nhiễm nhóm A
COVID-19 không còn là bệnh truyền nhiễm nhóm A.

Thứ nhất về việc thanh toán chi phí khám bệnh, chữa bệnh và tiền ăn, sinh hoạt phí đối với người bệnh COVID-19 kể từ ngày 20/10:

- Người có thẻ bảo hiểm y tế (BHYT) thanh toán theo quy định của pháp luật về BHYT, người không có thẻ BHYT tự thanh toán chi phí khám bệnh, chữa bệnh theo quy định.

- Chi phí tiền ăn, sinh hoạt phí thực hiện theo quy định của Luật Phòng, chống bệnh truyền nhiễm nhóm B.

Thứ hai, đối với người bệnh vào viện đến ngày 20/10 và ra viện sau ngày 20/10:

- Chi phí khám bệnh, chữa bệnh đối với người bệnh Covid-19 trước ngày 20/10 thực hiện theo quy định tại Điều 7 Nghị định số 29 ngày 29/4/2022 của Chính phủ.

- Chi phí tiền ăn, sinh hoạt phí đối với người bệnh Covid-19 kể từ ngày 20/10 thực hiện theo quy định của Luật Phòng, chống bệnh truyền nhiễm nhóm B.

Thứ ba, kể từ ngày 20/10, các chế độ chính sách cho người tham gia phòng, chống dịch COVID-19 thuộc nhóm B được thực hiện theo Quyết định 73/2011/QĐ-TTg ngày 28/12/2011 về việc quy định một số chế độ phụ cấp đặc thù đối với công chức, viên chức, người lao động trong các cơ sở y tế công lập và chế độ phụ cấp chống dịch.

Bộ Y tế đề nghị các đơn vị chủ động phối hợp rà soát các nguồn lực đã được mua sắm, đầu tư và căn cứ vào hướng dẫn chuyên môn y tế để xây dựng nhu cầu và bảo đảm kinh phí khám bệnh, chữa bệnh và giám sát dịch bệnh khi dịch COVID-19 chuyển từ bệnh truyền nhiễm nhóm A sang nhóm B.

Liên quan đến vấn đề chi phí điều trị COVID-19 khi chuyền COVID-19 từ nhóm A sang B, Thứ trưởng Bộ Y tế Nguyễn Thị Liên Hương cho biết, khi chuyển từ nhóm A sang nhóm B, "sẽ không điều trị miễn phí mà người dân có thẻ BHYT sẽ được thanh toán theo quy định của BHYT".

WHO đưa ra 7 khuyến nghị trong phòng, chống dịch COVID-19 WHO đưa ra 7 khuyến nghị trong phòng, chống dịch COVID-19
Đề xuất công bố hết dịch COVID-19 thuộc nhóm A Đề xuất công bố hết dịch COVID-19 thuộc nhóm A
Điều chỉnh COVID-19 sang bệnh truyền nhiễm nhóm B từ ngày 20/10 Điều chỉnh COVID-19 sang bệnh truyền nhiễm nhóm B từ ngày 20/10
Phạm Anh

Có thể bạn quan tâm

Cùng chuyên mục

Tin khác

Những thực phẩm không nên sử dụng cùng với bưởi

Những thực phẩm không nên sử dụng cùng với bưởi

Bưởi là một loại trái cây giàu vitamin và khoáng chất, mang lại nhiều lợi ích cho sức khỏe. Tuy nhiên, không phải thực phẩm nào cũng "hợp" với bưởi.
Giấm táo - Làm đẹp và chăm sóc sức khỏe tự nhiên

Giấm táo - Làm đẹp và chăm sóc sức khỏe tự nhiên

Giấm táo được sử dụng phổ biến trong ẩm thực, làm đẹp, thậm chí trong một số bài thuốc dân gian nhờ vào các lợi ích tiềm năng đối với sức khỏe.
Baking soda có công dụng gì?

Baking soda có công dụng gì?

Baking soda (muối nở), với công thức NaHCO₃, là một hợp chất hóa học đa năng, phổ biến trong làm bánh và nhiều ứng dụng khác trong đời sống hàng ngày.
Nhóm người nên bổ sung hành lá vào chế độ ăn hàng ngày

Nhóm người nên bổ sung hành lá vào chế độ ăn hàng ngày

Hành lá không chỉ là một loại gia vị quen thuộc trong ẩm thực mà còn mang lại nhiều lợi ích cho sức khỏe. Đặc biệt đối với nhóm người này.
Tại sao tình trạng hói đầu ngày càng trẻ hóa?

Tại sao tình trạng hói đầu ngày càng trẻ hóa?

Hói đầu ở giới trẻ ngày càng trở thành một vấn đề phổ biến. Dưới đây là một số nguyên nhân chính dẫn đến tình trạng này.
Từ vụ giá đỗ ngâm hóa chất: Đâu là giải pháp bền vững?

Từ vụ giá đỗ ngâm hóa chất: Đâu là giải pháp bền vững?

Từ vụ giá đỗ ngâm hóa chất độc hại được phát hiện tại các cửa hàng Bách Hóa Xanh đang làm dấy lên hồi chuông cảnh báo về quy trình kiểm soát an toàn thực phẩm tại Việt Nam. Đâu là giải pháp bền vững cho một ngành đang tăng trưởng nóng?
Tại sao nước chanh dây lại được mệnh danh là "vua nước ép"?

Tại sao nước chanh dây lại được mệnh danh là "vua nước ép"?

Ngoài vitamin C, chanh dây còn cung cấp nhiều chất dinh dưỡng khác như chất xơ, protein, sắt, kali, canxi và các vitamin nhóm B (B2, B3), rất tốt cho sức khỏe.
Vụ giá đỗ bẩn bán qua Bách Hóa Xanh, cơ quan nào chịu trách nhiệm?

Vụ giá đỗ bẩn bán qua Bách Hóa Xanh, cơ quan nào chịu trách nhiệm?

Nhiều cơ quan quản lý nhà nước liên quan vụ sản xuất giá đỗ bằng hóa chất cấm nguy hiểm ở Đắk Lắk nhưng chưa thể hiện rõ trách nhiệm, có tình trạng "đá bóng" trách nhiệm. Vậy trách nhiệm sẽ thuộc về cơ quan nào?
Chất ngâm trong 2.900 tấn giá đỗ vừa bị phát hiện nguy hiểm thế nào?

Chất ngâm trong 2.900 tấn giá đỗ vừa bị phát hiện nguy hiểm thế nào?

Kiểm tra an toàn thực phẩm trên cả nước gần đây, cơ quan chức năng phát hiện nhiều vụ việc người sản xuất đưa hóa chất vào các thực phẩm, tiềm ẩn nguy cơ ảnh hưởng xấu đến sức khỏe.
Vì sao cần đánh răng trước khi đi ngủ?

Vì sao cần đánh răng trước khi đi ngủ?

Việc đánh răng trước khi đi ngủ là một thói quen vệ sinh răng miệng vô cùng quan trọng, góp phần bảo vệ sức khỏe răng miệng và nhiều hơn thế.
Xem thêm

Thương hiệu nổi bật

partner-vingroup
partner-bivaco
partner-shb
partner-tan-hoang-minh-group
partner-hdbank
partner-sunshine-group
partner-vinacomin
partner-viglacera
partner-giovanni
partner-th
partner-bacabank
partner-danko-group
bidv3
Phiên bản di động