Bộ Y tế phân bổ 2,9 triệu liều vắc xin Covid-19 AstraZeneca

Bộ Y tế vừa có quyết định phân bổ 2,9 triệu liều vắc-xin Covid-19 AstraZeneca (đợt 15 và 16), cho 63 tỉnh, thành phố và 23 đơn vị. Số vắc xin này từ nguồn Việt Nam đặt mua qua Công ty VNVC và do Chính phủ Nhật Bản hỗ trợ.
Thêm 659.900 liều vaccine Covid-19 của AstraZeneca về đến Việt Nam Thêm 3 triệu liều vaccine Moderna đã về đến Việt Nam Bộ Y tế phân bổ 2 triệu liều vắc-xin Covid-19 của Moderna

Khu vực miền Bắc gồm 28 tỉnh nhận 1.071.200 liều. Trong đó, Hà Nội nhận nhiều nhất với 270.000 liều. Ngoài ra, Thanh Hóa và Nghệ An cùng nhận 56.000 liều, Bắc Giang và Bắc Ninh 38.200 liều; các tỉnh Phú Thọ, Hưng Yên, Quảng Ninh, Nam Định nhận 38.000 liều; Thái Bình 37.000; Hải Dương 36.000; Vĩnh Phúc 35.000; Sơn La 29.000; các tỉnh còn lại nhận từ 10.000-24.600 liều…

Khu vực miền Trung được phân bổ tổng cộng 342.000 liều vắc-xin Covid-19 cho 11 địa phương. Trong đó, Đà Nẵng nhiều nhất với 54.000 liều; Thừa Thiên Huế 38.300 liều; Quảng Ngãi và Bình Định nhận 33.000 liều; Bình Thuận 29.000; Phú Yên 26.400; Quảng Bình 20.300 liều; Quảng Trị 13.300; Ninh Thuận 12.900.

Bộ Y tế phân bổ 2,9 triệu liều vắc xin Covid-19 AstraZeneca
Bộ Y tế phân bổ 2,9 triệu liều vắc xin Covid-19 AstraZeneca

Khu vực Tây Nguyên gồm 4 tỉnh được phân bổ tổng số 92.300 liều, trong đó Đắk Lắk 35.000 liều; Gia Lai 32.000 liều; Đắk Nông 13.400 liều; Kon Tum 11.900.

10 tỉnh, thành phố phía Nam nhận 1.097.700 liều, trong đó TP HCM nhận nhiều nhất với 270.000 liều, kế đó là Bình Dương và Đồng Nai đều 73.000 liều; Kiên Giang nhận 56.800 liều; Tiền Giang 55.500 liều; Long An 53.700 liều; An Giang 53.400; Bến Tre và Lâm Đồng nhận hơn 47.000; Cần Thơ 39.400; Sóc Trăng 31.600… ít nhất là Hậu Giang 18.000 liều.

Bộ Y tế cũng phân bổ 245.000 liều cho các bệnh viện trực thuộc Trung ương. Trong đó, Bệnh viện Đại học Y dược TP HCM 28.000 liều; Bệnh viện Thống Nhất TP HCM nhận 24.000 liều; Bệnh viện Phổi Trung ương và Bệnh viện Nhi Trung ương mỗi đơn vị nhận 22.000 liều; Bệnh viện Chợ Rẫy nhận và Đại học Y Hà Nội 20.000 liều; Bệnh viện Bạch Mai 18.000 liều; Bệnh viện Đại học Y Hà Nội 16.000 liều; Bệnh viện E 11.000; các bệnh viện Việt Đức, Hữu Nghị, Lão khoa, Nội tiết Trung ương, Viện vệ sinh dịch tễ trung ương… nhận 4.000 liều mỗi đơn vị.

Lực lượng Quân đội và công an cùng được phân bổ 31.000 liều.

Bộ Y tế đề nghị các đơn vị tổ chức tiếp nhận, tiêm chủng an toàn. Trường hợp các đơn vị không sử dụng hết vắc xin hoặc có nhu cầu sử dụng thêm thì phối hợp với Dự án Tiêm chủng Mở rộng Quốc gia - Viện Vệ sinh dịch tễ Trung ương, Viện Pasteur TPHCM để chủ động điều phối, tổ chức tiêm chủng cho các đối tượng ưu tiên khác theo Nghị quyết số 21 của Chính phủ, quyết định số 3355 của Bộ Y tế, đảm bảo sử dụng vắc xin hiệu quả.

Tuấn Anh

Có thể bạn quan tâm

Cùng chuyên mục

Tin khác

Những ai không nên ăn trứng vịt lộn?

Những ai không nên ăn trứng vịt lộn?

Trứng vịt lộn rất tốt, nếu ăn trứng lộn đúng cách sẽ bổ như nhân sâm, còn nhưng nếu dùng sai thì tác hại cũng không kém.
Uống nhiều rượu bia ngày Tết dễ bị tổn thương gan

Uống nhiều rượu bia ngày Tết dễ bị tổn thương gan

Rượu bia là đồ uống không thể thiếu trong mỗi dịp Tết đến xuân về, như một hình thức để bày tỏ niềm vui năm mới, cầu chúc an khang thịnh vượng dành cho những người thân yêu. Đây là lý do tại sao Việt Nam trở thành nước đứng thứ 3 khu vực châu Á về tiêu thụ rượu bia, đặc biệt tăng lên đáng kể trong ngày Tết. Đi kèm với đó là sự gia tăng liên tục số người nhập viện do say xỉn và ngộ độc.
Những người nên hạn chế ăn mứt

Những người nên hạn chế ăn mứt

Mứt là một món không thể thiếu vào dịp Tết đến, xuân về, dù mứt cũng có một số tác dụng tốt nhưng những người dưới đây nên hạn chế ăn mứt.
Nem rán - Món ngon đầy hấp dẫn trong ngày Tết nhưng không nên ăn nhiều

Nem rán - Món ngon đầy hấp dẫn trong ngày Tết nhưng không nên ăn nhiều

Nem rán là món ăn truyền thống có vị ngon “khó cưỡng” vào ngày Tết nhưng cần hạn chế để cân bằng dinh dưỡng để tránh béo phì và tiểu đường.
Hà Nội công bố 114 điểm trực bán lẻ thuốc dịp Tết Nguyên đán 2024

Hà Nội công bố 114 điểm trực bán lẻ thuốc dịp Tết Nguyên đán 2024

Sở Y tế Hà Nội vừa công bố danh sách 114 điểm bán lẻ thuốc trong dịp Tết Nguyên đán Giáp Thìn 2024 trên địa bàn thành phố.
Thịt bò giả được làm thế nào, độc hại ra sao mà ai cũng sợ?

Thịt bò giả được làm thế nào, độc hại ra sao mà ai cũng sợ?

Thịt bò là loại thực phẩm được nhiều người ưa thích, hiện diện trong các bữa ăn của gia đình. Tuy nhiên, bạn đã bao giờ gặp phải tình trạng thịt bò mua ngoài chợ có mùi vị không ngon, thậm chí nghi ngờ mình mua phải thịt bò giả?
Ai không nên ăn rau cải cúc?

Ai không nên ăn rau cải cúc?

Sở hữu mùi hương hấp dẫn và mang vị giòn ngọt đặc trưng nên rau cải cúctrở thànmón ăn yêu thích của nhiều người. Thế nhưng loại thực phẩm tưởng như an toàn và thân thiện này lại có thể mang đến nhiều rủi ro, đặc biệt là một số trường hợp được khuyến cáo không nên ăn.
Nguy hiểm từ đốt than, củi sưởi ấm

Nguy hiểm từ đốt than, củi sưởi ấm

Người dân tuyệt đối không đốt củi, đốt than để sưởi ấm hoặc nấu nướng trong không gian kín, kể cả dùng khí gas bởi khi đốt, oxy sẽ tiêu hao dần, trong khi CO độc hại sẽ ngày càng tăng.
Napharco – khát khao tạo nên cộng đồng khỏe mạnh

Napharco – khát khao tạo nên cộng đồng khỏe mạnh

Xây dựng dây chuyền sản xuất hiện đại, tiêu chuẩn sản xuất khắt khe, kết tinh đội ngũ nhân sự chất lượng cao, tập trung nghiên cứu phát triển những sản phẩm thật sự có giá trị với sức khỏe, đó chính là nỗ lực của Công ty TNHH Dược phẩm Napharco nhằm vươn tới mục tiêu tạo nên cộng đồng khỏe mạnh.
Những đồ uống "khắc tinh" của người bệnh tiểu đường

Những đồ uống "khắc tinh" của người bệnh tiểu đường

Bên cạnh những đồ ăn kiêng, người bệnh tiểu đường nên tránh những đồ uống có chứa nhiều đường, caffeine, cồn,...
Xem thêm

Thương hiệu nổi bật

partner-vingroup
partner-bivaco
partner-shb
partner-tan-hoang-minh-group
partner-hdbank
partner-sunshine-group
partner-vinacomin
partner-viglacera
partner-giovanni
partner-th
partner-bacabank
partner-danko-group
bidv3
Phiên bản di động